Những câu hỏi liên quan
Tô Hữu Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Yến Nguyễn
6 tháng 11 2018 lúc 19:40

Là từ phức hết nhé

Bình luận (0)
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
6 tháng 11 2018 lúc 19:41

Cầu hôn ; lẫm liệt ; chúa tể ; nao núng đề là từ phức

Sai thì thôi nha

Mình chỉ đoán thế thôi

Học tốt

Bình luận (0)
BLA BLO
6 tháng 11 2018 lúc 19:45

Cầu hôn ; lẫm liệt ; chúa tể ; nao núng là từ phức.

  k mình nha

Bình luận (0)
Huynh Thi Kim Anh
Xem chi tiết
okazaki *  Nightcore -...
20 tháng 6 2019 lúc 9:23

nghĩa gốc là: bàn tay ta, có sức người 

nghĩa chuyển là : làm nên tất cả, sỏi đá cũng thành cơm 

bàn tay ta : đó là bộ phận của con người 

có sức người : là sức lực của con người

làm nên tất cả: ám chỉ con người chỉ cần chăm chỉ rèn rũa miệt mài lao động sẽ thành công

sỏi đá sẽ thành cơm: nghĩa là sức  lực con người là vô hạn chỉ cần luyện tập chăm chỉ sẽ thành công

hok tốt

Bình luận (0)
okazaki * Nightcore - Cứ...
20 tháng 6 2019 lúc 9:13

nghĩa gốc là: bàn tay ta, có sức người 

nghĩa chuyển là : làm nên tất cả, sỏi đá cũng thành cơm 

bàn tay ta : đó là bộ phận của con người 

có sức người : là sức lực của con người

làm nên tất cả: ám chỉ con người chỉ cần chăm chỉ rèn rũa miệt mài lao động sẽ thành công

sỏi đá sẽ thành cơm: nghĩa là sức  lực con người là vô hạn chỉ cần luyện tập chăm chỉ sẽ thành công

hok tốt

Bình luận (0)
Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Lê Hồng Sơn
22 tháng 11 2021 lúc 22:34

RUIUYGFYTTRT\(RRRTRRT\sqrt{RT^{RTRTR\phi}TRRTRTRTR}\)RTTRRRTRTTRTTRTRTRTRTRRTRRTTRRRTTRTRRRTTRRT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 9 2023 lúc 18:38

Tham khảo: 

Theo em nhân vật tôi trong câu chuyện "Cái kính" bị mắc bệnh tưởng một cách trầm trọng. Bởi lẽ, mắt anh ta rõ ràng bình thường, chẳng bị làm sao, lại cứ thích đi khám hết bác sĩ này đến bác sĩ khác. Ban đầu anh ta chỉ ôm tâm lí muốn đeo kính để giả danh tri thức. Vậy mà bị bác sĩ khám ra cận thị anh ta cũng tin thật. Đeo cái kính cận mà người cứ buồn nôn cũng không dừng lại, anh ta lại càng khẳng định mắt mình có vấn đề, rồi tìm đến hết bác sĩ này đến bác sĩ khác, hết phòng khám tư đến bệnh viện nhà nước, hết bác sĩ trong nước đến bác sĩ ngoài nước. Mỗi bác sĩ một kiểu phán, anh ta đeo đủ các loại kính khác nhau, kính nào cũng có triệu chứng bài trừ. Vậy mà anh ta chẳng quan tâm, vẫn cứ đeo bằng được. Đó là biểu hiện của bệnh tưởng, luôn nghĩ là mắt mình có vấn đề, chỉ là bác sĩ phán không ra.

Bình luận (0)
Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 19:31

Phương pháp giải:

Viết đoạn văn theo yêu cầu

Lời giải chi tiết:

Từ điển tiếng Việt giải nghĩa từ bệnh tưởng là: “trạng thái tinh thần lo lắng do bị ám ảnh là mình đã mắc một bệnh nào đó, kì thật không phải” từ khái niệm này có thể thấy nhân vật “tôi” trong truyện mắc bệnh ảo tưởng nghiêm trọng. Chỉ vì muốn được trong tri thức mà anh ta bất chấp đánh đổi sức khoẻ để đeo kính. Anh ta thậm chí đã thay đổi kính những bốn lần mặc dù mắt anh ta hoàn toàn bình thường, đây là biểu hiện của sự ảo tưởng và vô trách nhiệm với bản thân. Giá trị của mỗi người là ở chính bản thân họ chứ không phải chỉ nhờ vào cặp kính

Bình luận (0)
Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Phan Thị Bảo Thư
10 tháng 1 2022 lúc 8:09

cái bài tìm từ đơn, từ ghép, từ láy này của lớp 4 rồi nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thu hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
14 tháng 12 2017 lúc 21:35

1) từ chín thứ nhất và thứ 2 là từ nhiều nghĩa, từ chín cuối cùng là từ đồng âm

2)- nhiều nghĩa

- đồng âm

- nhiều nghĩa

3)Bảo vệ = giữ gìn ,  đoàn kết = tương trợ

 Đoàn kết >< chia rẽ        ,          bảo vệ >< hủy diệt

4)Các từ "nương" ở câu a,b,c sai  =>  lương

Từ lương ở câu d sai=> nương

5)a) Lan rất sôi nổi trong các hoạt động tập thể nhưng đối với bạn học vẫn là trên hết.

b)  Vì trời mưa to nên em đi học muộn.

CHÚC BN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Trương Thị Huỳnh Thủy
14 tháng 12 2017 lúc 21:44

1)Từ chín ở câu hai là từ đồng âm

Còn từ chín ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa

(từ chín ở câu ba mang nghĩa chuyển)

2)Đường ở câu thứ hai là từ đồng âm

Từ đường ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa

3)Đồng nghĩa với từ bảo vệ là:che chở .đòng nghĩa vs từ đoàn kết là đùm bọc

Trái nghĩa của từ bảo vệ là ăn hiếp ,hiếp đáp. Từ trái nghĩa vs đoàn kết là chia rẻ

4)a,b,c,d sai hết

5)trời âm u nhưng không có mưa.

Vì bạn đặt câu hỏi dài quá nên mình mệt lắm rồi đó.

Bình luận (0)
ZzzvuongkhaiZzz
Xem chi tiết
vantrikiet777
9 tháng 11 2018 lúc 18:25

bạn vao link này đi : https://sex.com/phim-danh-cho-18-cho-len-c117a16302.html#ixzz5WM624OC4

Bình luận (0)
Diệu Anh
9 tháng 11 2018 lúc 18:26

bn ơi bn viết tách từng câu 1 ra dc ko

vt này bọn mk khó hiểu lắm

bn vt lại đi

rồi mk lm cho

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
13 tháng 9 2021 lúc 22:28

vantrikiet777      

                       Đok kĩ đề bài đi. Ở đây hong cóa cái nào là " phim s** . 18+ " nha ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 12 2023 lúc 12:11

a. 

Phó từ: không bổ sung ý nghĩa phủ định cho động từ nghĩ

Phó từ: các bổ sung ý nghĩa kết quả cho động từ nghĩ

b. 

Phó từ: lắm bổ sung ý nghĩa mức độ cho tính từ hay

Phó từ: chả bổ sung ý nghĩa phủ định cho động từ chẳng

Phó từ: sẽ bổ sung ý nghĩa thời gian tương lai cho động từ học tập

c. Phó từ: cũng bổ sung ý nghĩa tiếp diễn cho động từ đứng dậy

d. 

Phó từ: quá bổ sung ý nghĩa mức độ cho tính từ hay

Phó từ: lắm bổ sung ý nghĩa mức độ cho tính từ ngoan

Bình luận (0)
Thẻo
Xem chi tiết

1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..

-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..

Từ phức có 2 loại:

+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..

+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..

Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

 

Bình luận (0)
Sad boy
10 tháng 6 2021 lúc 16:40

Tham khảo

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép:  những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.

Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữVí dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.

câu 3a

 ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân

câu 3b

Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ

 

 

Bình luận (0)

2. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng, Sử dụng thành ngữ làm cho lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh, tăng hiệu quả giao tiếp trong văn chương, làm cho lời văn hàm sức, có tình hình tượng.

Vd: "Đánh trống bỏ dùi", "Chó treo mèo đậy", "Được voi đòi tiên","Nước mắt cá sấu",...

3. -Khái niệm:

+Từ ngữ địa phương:là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.

+Biệt ngữ xã hội: là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. 

-Cách sử dụng:

+Phải phù hợp với tình huống giao tiếp

+Trong văn thơ, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

+Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)